Phần Cứng Máy Tính Là Gì? Cách Kiểm Tra Lỗi Hardware Computer

Máy tính cá nhân của chúng ta gồm 2 thành phần chính đó là phần cứng và phần mềm. Trong bài viết này hãy cùng Vina Game Mobile tìm hiểu phần cứng là gì, cách phân loại, bao gồm những thiết bị linh kiện gì và hướng dẫn một số phương pháp kiểm tra lỗi phần cứng để chuẩn đoán bệnh cũng như đưa ra cách khắc phục hiệu quả nhất. Với yêu cầu ngày càng cao, đáp ứng những tác vụ công việc đòi hỏi tốc độ xử lý nhanh thì cấu hình phần cứng cũng dần được nâng cấp, cải tiến. Đặc biệt với những người dùng có nhu cầu làm về đồ họa, xử lý âm thanh, hình ảnh… Chắc chắn bạn cũng phải đầu tư một khoản tiền kha khá đấy.

Phần cứng máy tính là gì?

Phần cứng (Hardware) là các thiết bị vật lý của máy tính Computer, Laptop (https://topthuthuat.com/mua-laptop-hang-nao-tot/) mà chúng ta có thể nhìn thấy, sờ, nắm được. Ví dụ như là: màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ case, bộ nguồn, bộ vi xử lý CPU, bo mạch chủ Mainboard, các loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD, card đồ họa VGA, card wifi, card âm thanh, bộ phận tản nhiệt Cooler…

Phân loại phần cứng máy tính

  • Nhập (input): Các bộ phận đầu vào thu nhập dữ liệu hay mệnh lệnh như là bàn phím, chuột…
  • Xuất (output): Các bộ phận đầu ra trả lời, phát tín hiệu, hay thực thi lệnh ra bên ngoài như là màn hình, máy in, loa…

Phần cứng máy tính gồm những gì?

  1. Mạch điều khiển: Bo mạch chủ, CPU, PCI, Chipset, BIOS, CMOS.
  2. Bộ nhớ: RAM, ROM, Cache, Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa lưu trữ thể rắn, CD-ROM, DVD, BD, Flash disk, Thẻ nhớ.
  3. Thiết bị nhập xuất dữ liệu: Màn hình, Bàn phím, Chuột, Máy in, Webcam, Joystick, Gamepad, Máy quét ảnh, Tai nghe, Microphone, Bảng vẽ đồ họa.
  4. Thiết bị mạng – truyền thông: Modem, Card mạng, TV box, Router, Switch, Hub, Bộ lặp, Adobe Bridge, Access point, Cổng vi tính.
  5. Linh kiện khác: Bộ nguồn, Vỏ máy tính, Tản nhiệt, Loa máy tính.

Phần cứng máy tính là gì?

Kiểm tra lỗi phần cứng máy tính

– Kiểm tra nguồn điện.
– Kiểm tra màn hình và card đồ họa.
– Test CPU.
– Lỗi RAM.
– Lỗi Ổ Cứng.
– Kiểm tra nhiệt độ máy…

Mời bạn để lại vài dòng bình luận:
Please enter your comment!
Hãy nhập vào Tên của bạn